Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza? (1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN. (2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi. (3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. (4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN. (5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. Chọn đúng là:
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
30/08 08:08:32 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Chọn đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (3). 0 % | 0 phiếu |
C. (1), (2), (3), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (3), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
360 Bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?,(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.,(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.,(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.,(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.,(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Tags: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?,(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.,(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.,(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.,(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.,(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về đột biến gen? (1) Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là một cặp nuclêôtit trong gen. (2) Đột biến gen luôn làm phát sinh một alen mới so với alen trước đột biến. (3) Đột biến gen có thể làm biến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các dạng đột biến sau: (1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Chuyển đoạn không tương hỗ. (4) Đảo đoạn NST. (5) Thể một. Có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay số lượng alen của cùng một gen trong tế bào? (Sinh học - Lớp 12)
- Khẳng định nào sau đây về mô hình hoạt động của ôperôn Lac ở E. Coli là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Nguyên phân là hình thức phân bào (Sinh học - Lớp 12)
- Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp của các cơ chế (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên mạch gốc của một gen cấu trúc thì số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có là: (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen có chiều dài 0,51µm và có 3900 liên kết hiđrô tiến hành nhân đôi 5 đợt. Nếu trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử 5-Brôm Uraxin liên kết với một nuclêôtit trên một mạch khuôn của gen thì tổng số nucleotit mỗi loại có trong các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: ... (Sinh học - Lớp 12)
- Thành phần nào sau đây không tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dụng cụ cần thiết cho trồng cây con trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu sứ: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 3 của thao tác bón phân cho cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 1 của thao tác trồng cây lưỡi hổ là gì? (Công nghệ - Lớp 4)
- Công việc em cần làm khi chăn sóc cây hoa trồng trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Cắt tỉa cây hoa cúc chuồn khi nào? (Công nghệ - Lớp 4)
- Dụng cụ cần thiết cho gieo hạt trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu xi măng: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây quất là: (Công nghệ - Lớp 4)