Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau: I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân. II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa. III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ. IV. ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
30/08 08:12:59 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau:
I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.
III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.
IV. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.
V. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
360 Bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.,II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.,III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.,IV. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.,V. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
Tags: I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.,II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.,III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.,IV. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.,V. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
Trắc nghiệm liên quan
- Xét cấu trúc NST số 3 của 4 dòng khác nhau về vị trí địa lí (vị trí “o” biểu thị cho tâm động): Dòng 1: DCBEIHoGFK Dòng 2: BCDEFGoHIK Dòng 3: BCDHoGFEIK Dòng 4: ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Đột biến gen có thể được phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN hoặc khi gen phiên mã. II. Đột biến gen có thể được phát sinh ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến. III. Mức độ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về hệ quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST. II. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động. III. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. IV. Làm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà độc dược (2n =24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này: (Sinh học - Lớp 12)
- Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc operon Lac là: (Sinh học - Lớp 12)
- Một phân tử AND có tổng số nucleotit 2 mạch (N) là 106. Số nucleotit loại A là 18.104. Tỉ lệ % nucleotit loại G là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần. II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Phép lai giữa 2 cơ thể tứ bội, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin có: 3'AXG GXA AXG TAA GGG5', Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n =30. Từ 3 loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới này được mô tả bừng bảng sau đây: Loài I II ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)