Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
30/08/2024 08:21:31 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. AaBb. 0 % | 0 phiếu |
B. AAbb. 0 % | 0 phiếu |
C. aaBB. 0 % | 0 phiếu |
D. Aabb 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Có bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình cây thân cao? (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen thuần chủng? (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, gen A tổng hợp enzim E1 chuyển hóa chất P thành chất A; gen B tổng hợp enzim E2 chuyển hóa chất P thành chất B. Các alen đột biến lặn a và b đều không tạo ra E1, E2 và E1 bị bất hoạt khi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài động vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn, alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Biết không xảy ra ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thú, cho con đực chân cao, lông đen giao phối với con cái chân cao, lông đen (P), thu được F1 có 37,5% con cái chân cao, lông đen : 12,5% con cái chân cao, lông trắng : 15,75% con đực chân cao, lông đen : 9,25% con đực chân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho biết không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen đột biến đều không ảnh hưởng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, xét 4 cặp gen trội lặn hoàn toàn là Aa, Bb, Dd, Ee nằm trên 4 cặp NST khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và alen lặn là alen đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có tối đa 216 kiểu gen ở các đột ... (Sinh học - Lớp 12)
- Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, tần số hoán vị gen là 36% ở cả 2 giới. Thực hiện phép lai (P) ♂ABabDdDd × ♀ABabDdDd, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng; Hai cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các cây thân cao, ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả của hai hàng hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ: (Tổng hợp - Đại học)
- Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, chúng ta có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản ... (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu I = $100, Qx là số lượng hàng hóa X, Qy là số lượng hàng hóa Y, Px =$4, Py=$5. Phương trình đường ngân sách là: (Tổng hợp - Đại học)
- Mai tiêu dùng 2 hàng hóa A và B, và đang ở điểm tối ưu. Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 10 và B là 5. Nếu giá của A là $0,5 thì giá của B là: (Tổng hợp - Đại học)
- : Một người tiêu dùng có hàm tổng lợi ích khi tiêu dùng 2 hàng hóa X, Y như sau: TU = (4X – 8)Y. Anh ta có tổng thu nhập 30đvtt để mua 2 hàng X và Y với Px = 6 đvtt/sp; Py = 6 đvtt/sp. Số lượng hàng hóa X, Y mà NTD sử dụng để đạt được lợi ích tối đa ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một người tiêu dùng có hàm tổng lợi ích là TU(x,y) = (Y-1).X. Trong đó X,Y là số lượng hàng hoá X,Y tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là Px; Py. Nếu ngân sách của người này I = 1500, Px = 8, Py = 12 thì sự kết hơp hàng hoá nào sẽ tối đa sự ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là U(x,y) = (Y-1).X. Trong đó X,Y là số lượng hàng hoá X,Y tiêu dùng. Giá của các hàng hoá tương ứng là Px.Py. Hãy xác định tỉ lệ thay thế biên của hàng hoá X so với hàng hoá Y (MRSx/y): (Tổng hợp - Đại học)
- Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 1.2 triệu đồng để phân bổ cho 2 hàng hoá X và Y. Giả sử giá hàng hoá X là 5000Đ/đơn vị. Giá hàng hoá Y là 15000Đ/đơn vị và hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U(x,y) = X.(1+Y), khi đó số lượng hàng hoá ... (Tổng hợp - Đại học)
- Mary thường ăn bánh hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tuỳ thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần. Bảng sau trình bày mối liên hệ số bánh cô ấy ăn với tổng hữu dụng cô ấy đạt được mỗi tuần: Số lượng bánh Tổng hữu dụng (tính bằng đôla) (Tổng hợp - Đại học)
- Giá hàng hoá X là 1500đ và giá hàng hoá Y là 1000đ. Nếu lợi ích cận biên của Y là 300 đơn vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên của X phải bằng: (Tổng hợp - Đại học)