Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
30/08/2024 09:46:41 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2thành nitơ dạng nitrat. 0 % | 0 phiếu |
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất. 0 % | 0 phiếu |
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón. 0 % | 0 phiếu |
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau: (1) Giáp xác sử dụng thức ăn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau: (1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. (2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh. (3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường. (4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể. Những thông tin nói về ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? (1)Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. (2)Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau: Cho các nhận xét sau: (1) Từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường bị giới hạn. (2) Tốc độ tăng trưởng của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (1) Thực vật nổi; (2) Động vật nổi; (3) Giun; (4) Cỏ; (5) Cá ăn thịt. Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là: (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng có làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của chim sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận định về chu trình sinh địa hóa như sau: (1) Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên. (2) Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng thông qua quá trình quang hợp. (3) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên. (2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. (3) Môi trường ngày càng ô nhiễm. (4) Sự bất công trong ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)