Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
30/08 09:47:41 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn. 0 % | 0 phiếu |
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng. 0 % | 0 phiếu |
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng. 0 % | 0 phiếu |
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích: (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ý mô tả về sinh vật biến đổi gen dưới đây? (1) Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt. (2) Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa insulin ở người. (3) Chuột nhắt mang gen hoocmon sinh trưởng của chuột ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhầm (Sinh học - Lớp 12)
- Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên? (1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd. (2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được ... (Sinh học - Lớp 12)
- Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là (Sinh học - Lớp 12)
- Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây? (1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt. (2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao. (3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng (Sinh học - Lớp 12)
- Mô sẹo là mô (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)