Ở ruồi giấm, cho con đực mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do với nhau, đời F2 thu được: 3 con đực mắt đỏ : 4 con đực mắt vàng : 1 con đực mắt trắng : 6 con cái mắt đỏ : 2 con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ:
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
30/08 09:47:55 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Ở ruồi giấm, cho con đực mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do với nhau, đời F2 thu được: 3 con đực mắt đỏ : 4 con đực mắt vàng : 1 con đực mắt trắng : 6 con cái mắt đỏ : 2 con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 24/41 | 1 phiếu (100%) |
B. 19/54 0 % | 0 phiếu |
C. 31/54 0 % | 0 phiếu |
D. 7/9 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở cá, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và con cái là XY. Khi cho lai cá đực thuần chủng vảy trắng, to với cá cái thuẩn chủng vảy trắng, nhỏ F1 thu được 100% cá vảy trắng, to. Cho cá cái lai phân tích thu được tỉ lệ 27 cá vảy trắng, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho hai cây đều có hai cặp gen dị hợp tử giao phấn với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Bố mẹ có thể có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho con đực mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ (P), thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội lặn hoàn toàn; giảm phân bình thường, diễn biến giống nhau ở hai giới: giới cái có nhiễm sắc thể giới tính XX; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E không có hoán vị ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, mỗi gen nằm trên một NST, alen trội là trội hoàn toàn, alen A quy định thân cao, alen a quy địn thân thấp, alen B quy định hoa đỏ, alen b quy đinh hoa trắng. Có bao nhiêu dự đoán sau đây là đúng? (1) Cho cây cao, hoa đỏ giao phấn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ngô người ta xác định được gen quy định hình dạng hạt và gen quy định màu sắc hạt cùng nằm trên một nhiễm sắc thể tại các vị trí tương ứng trên nhiễm sắc thể là 19cM và 59cM. Cho biết các gen đều có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Khi tiến hành tự thụ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật giới đực dị giao tử, tính trạng râu mọc ở cằm do một cặp alen trên NST thường chi phối, tiến hành phép lai P thuần chủng, tương phản được F1 100% con đực có râu và 100% cái không râu, cho F1 ngẫu phối với ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau: Phép lai 1: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (2) thu được 100% hoa trắng. Phép lai 2: Lai hai dòng thuần chủng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở bí ngô, lai hai dòng cây thuần chủng đều có quả tròn với nhau người ta thu được F1 có 100% quả dẹt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả tròn : 1 quả dài. Có bao nhiêu phát ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì cây cho quả nặng thêm 10g. Cho cây có quả nặng nhất (120 ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)