Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
30/08 09:49:14 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải
Tags: I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.,II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.,III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.,IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Tags: I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.,II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.,III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.,IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
Trắc nghiệm liên quan
- Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tất cả các hình thức cạnh tranh đều dẫn tới có lợi cho loài. II. Cạnh tranh về mặt sinh sản sẽ dẫn tới làm tăng khả năng sinh sản. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Chuỗi thức ăn: “Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng” có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ? (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh? (Sinh học - Lớp 12)
- Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Có 15 chuỗi thức ăn. (II). Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích. (III). Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này có tối đa 7 loài. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường. (II). Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. (II). Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất. ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)