Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm. II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường. III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài. IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
30/08 09:50:00 (Sinh học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.
IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. | 3 phiếu (100%) |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 3 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải
Tags: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.,II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể. cân bằng với sức chứa của môi trường.,III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.,IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
Tags: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.,II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể. cân bằng với sức chứa của môi trường.,III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.,IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử. II. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit. III. Nước là một ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động (Sinh học - Lớp 12)
- Nhóm sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần thể, sự phân bố đồng đều có ý nghĩa: (Sinh học - Lớp 12)
- Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài K tham gia vào 4 chuỗi thức ăn. II. Có 12 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích. III. Nếu loài H và C bị tuyệt diệt ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng. II. Nếu không có di – nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Chim sáo mỏ đỏ và linh dương có mối quan hệ sinh thái nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Nhật Bản? (Địa lý - Lớp 11)
- Đường kinh tuyến được coi là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là (Địa lý - Lớp 11)
- Đặc tính nào sau đây nổi bật đối với người dân Nhật Bản? (Địa lý - Lớp 11)
- Lãnh thổ Trung Quốc giáp với bao nhiêu quốc gia? (Địa lý - Lớp 11)
- Buổi sáng ngày thứ 7 trên một đường phố Hà Nội người ta tính được có 700 xe ô tô, 850 chiếc xe máy, và 150 chiếc xe đạp đang di chuyển. Đến ngày thứ hai người ta thấy số xe ô tô gấp đôi ngày thứ bảy, số xe máy bằng tổng số xe máy và xe đạp ngày thứ ... (Toán học - Lớp 4)
- Trang thực hiện một cuộc khảo sát ghi lại số giờ ngủ mỗi ngày của các bạn trong lớp thành dãy số liệu như sau 8, 7, 7, 9, 10, 8, 10, 7, 11, 10, 8, 12.Trong giai đoạn từ 6 tuổi đến 12 tuổi, mỗi người cần được ngủ đủ từ 9 giờ đến 12 giờ mỗi ngày. Hỏi ... (Toán học - Lớp 4)
- Cho bảng thống kê số quyển sách đã quyên góp được của khối lớp 3 ở một trường tiểu học như sau:Lớp3A3B3C3DSố quyển sách112134148115Chọn câu đúng: (Toán học - Lớp 4)
- Cho dãy số liệu về thời gian thể dục mỗi ngày của các thành viên trog gia đình Hào như sau: 10 phút, 15 phút, 45 phút, 60 phút, 25 phút, 20 phút, 28 phút. Trung bình mỗi thành viên trong gia đình Hào dành bao nhiều phút một ngày để tập thể dục? (Toán học - Lớp 4)
- Cho dãy số liệu về thời gian thể dục mỗi ngày của các thành viên trong gia đình Hào như sau: 10 phút, 15 phút, 45 phút, 60 phút, 25 phút, 20 phút, 30 phút. Hỏi gia đình Mai có bao nhiêu người? (Toán học - Lớp 4)
- Hẳng ghi chép tổng số chữ cái có trong tên của tất cả các bạn trong tổ thành dãy số liệu sau: 3, 3, 6, 3, 4, 5, 6, 3, 5, 4. Các bạn trong tổ không thể có tên nào sau đây: (Toán học - Lớp 4)