Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. (2) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (3) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (4) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
30/08 16:07:53 (Sinh học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
(2) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(3) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(4) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
324 Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết
Tags: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:,(1) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.,(2) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí. một loài chủ yếu sống dưới nước. loài kia sống trên cạn.,(3) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau. tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.,
Tags: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:,(1) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.,(2) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí. một loài chủ yếu sống dưới nước. loài kia sống trên cạn.,(3) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau. tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.,
Trắc nghiệm liên quan
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, di – nhập gen có bao nhiêu vai trò sau đây? (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. (2) Làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. (3) Tạo ra nguồn biến dị sơ cấp, thứ cấp cho tiến hóa. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy. (2) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. (3) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn các yếu tố ngẫu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tần số alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm Đaxcuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa là (Sinh học - Lớp 12)
- Loài nào xuất hiện sớm nhất trong chi Homo? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể? (1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể. (2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên có bao nhiêu vai trò sau đây? (1) Tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. (2) Tạo alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đào thải các kiểu hình kém thích ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: (Sinh học - Lớp 12)
- Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình tiến hóa nhỏ? (1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thế. (2) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)