Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. II. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm. III. Quá trình dịch mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen. IV. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit thì quá trình ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
30/08 16:22:25 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc.
II. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm.
III. Quá trình dịch mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen.
IV. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit thì quá trình phiên mã và quá trình dịch mã luôn diễn ra tách rời nhau.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
407 bài trắc nghiệm Cơ chế Di truyền và biến dị có lời giải chi tiết
Tags: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,III. Quá trình dịch mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen.,IV. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit thì quá trình phiên mã và quá trình dịch mã luôn diễn ra tách rời nhau.
Tags: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,III. Quá trình dịch mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen.,IV. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit thì quá trình phiên mã và quá trình dịch mã luôn diễn ra tách rời nhau.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. III. Đột biến điểm là dạng đột biến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phép lai: ♀AABb x ♂AaBb. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau đây: I. Trong trường hợp quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì phép lai trên cho đời con có tối đa 6 loại kiểu gen. II. Trong quá trình giảm phân của cơ thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các phát biểu sau: I. Các gen ở vị trí càng gần nhau trên NST thì liên kết càng bền vững II. Liên kết gen làm tăng biến dị tổ hợp III. Các nhóm gen liên kết ở mỗi loại thưòng bằng số NST trong bộ lưỡng bội của loài IV. Trong tế bào, số lượng gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa? I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp. II. Gen đột biến có thể có hại trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau, số liên kết hiđrô của gen là: (Sinh học - Lớp 12)
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm có các dạng cơ bản là (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ chế gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X của chất 5-BU là: (Sinh học - Lớp 12)
- Vùng kết thúc của gen nằm ở: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ => 3’. IV. Khi một ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)