Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. (5) Các phân tử prôtêin bề ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
31/08 07:21:19 (Sinh học - Lớp 12) |
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép. Đáp án đúng là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. (1),(3),(6) 0 % | 0 phiếu |
B. (2), (3), (6) 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
D. (2),(3), (5) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:,(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí. một loài chủ yếu sống dưới nước. loài kia sống trên cạn.,(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau. tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.,(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.,
Trắc nghiệm liên quan
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa? (Sinh học - Lớp 12)
- Hình dưới đây minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích hình này, hãy cho biết có bao nhiêu dưới đây đúng? 1. Hình 1 và 2 đều dẫn đến hình thành loài mới. 2. Hình 2 minh họa cho quá trình tiến hóa nhỏ. 3. Hình 1 minh họa cho quá trình tiến hóa lớn. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. II. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu có sự di – nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể. II. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen quần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biếu nào sau đây là đúng? (1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. (3) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá? I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên có thể làm chậm sự hình thành loài mới? (Sinh học - Lớp 12)
- Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng ? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể. 2 - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa. 3 - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một hình chữ nhật có chiều dài là 15 cm và chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)
- c) 1 km = .?. M, 1 kg = .?. G, 1l = .?. Ml Số thích hợp điền vào .?. Là: (Toán học - Lớp 5)
- b) Trang trại A thu hoạch được 120 tạ lúa, trang trại B thu hoạch được 12 tấn lúa. Hỏi trang trại nào thu hoạch được nhiều lúa hơn (Toán học - Lớp 5)
- a) 12 530 m2 = …?..... Ha (Toán học - Lớp 5)
- Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì là người (Địa lý - Lớp 11)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động thông tin liên lạc của Hoa Kì? (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 120 m. Hỏi diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu héc-ta? (Toán học - Lớp 5)
- Gió mùa mùa đông từ lục địa Á - Âu thổi đến Nhật Bản trở nên ẩm ướt do đi qua (Địa lý - Lớp 11)
- c) Một hình chữ nhật có chiều dài 35 cm và chiều rộng 20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)