Cho bảng số liệu: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm 2010 2015 Hoa Kì 4217,3 5050,6 Nhật Bản 1631,0 1560,2 Trung Quốc 2982,6 4477,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia, năm 2015 so với 2010?
CenaZero♡ | Chat Online | |
31/08 07:23:43 (Khoa học xã hội - Lớp 12) |
15 lượt xem
Cho bảng số liệu:
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm | 2010 | 2015 |
Hoa Kì | 4217,3 | 5050,6 |
Nhật Bản | 1631,0 | 1560,2 |
Trung Quốc | 2982,6 | 4477,1 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia, năm 2015 so với 2010?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc tăng nhanh nhất. | 1 phiếu (100%) |
B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì tăng nhiều nhất. 0 % | 0 phiếu |
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản và Trung Quốc giảm, của Hoa Kì tăng. 0 % | 0 phiếu |
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì và Nhật Bản tăng, của Trung Quốc giảm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Các ngành công nghiệp tương đối non trẻ nhưng lại phát triển mạnh ở Nam Bộ LÀ (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn ? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Ý nào sau đây không đúng với những điều kiện thuận lợi ở các thành phố, thị xã đã tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Cho biểu đồ: CƠ CẤU ĐÀN TRÂU PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015 (%) (Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê , Hà Nội 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng đàn trâu phân theo vùng của nước ... (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có số lượng gia cầm từ 3 đến 6 triệu con ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2007) là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Huế (năm 2007) gồm (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết quốc lộ 1 không đi qua vùng kinh tế nào sau đây? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG LỢN PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: nghìn con) Vùng 2000 2015 Trung du và miền núi Bắc Bộ 4377,3 7198,4 Đồng bằng sông Hồng 5398,5 6704,3 Bắc Trung Bộ 2944,0 3050,1 ... (Khoa học xã hội - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)