Cho bảng số liệu: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, LIÊN BANG NGA VÀNHẬT BẢN NĂM 2010 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm Hoa Kì Liên bang Nga Nhật Bản 2010 4217,3 767,9 1631,0 2015 5050,6 675,4 1560,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì, Liên bang Nga và Nhật Bản, năm 2015 so vói năm 2010?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
31/08 07:25:43 (Khoa học xã hội - Lớp 12) |
4 lượt xem
Cho bảng số liệu:
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, LIÊN BANG NGA VÀNHẬT BẢN NĂM 2010 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm | Hoa Kì | Liên bang Nga | Nhật Bản |
2010 | 4217,3 | 767,9 | 1631,0 |
2015 | 5050,6 | 675,4 | 1560,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì, Liên bang Nga và Nhật Bản, năm 2015 so vói năm 2010?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì và Nhật Bản tăng, của Liên bang Nga giảm. 0 % | 0 phiếu |
B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản giảm, của Hoa Kì và Liên bang Nga tăng. 0 % | 0 phiếu |
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì tăng, của Liên bang Nga và Nhật Bản giảm. 0 % | 0 phiếu |
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Liên bang Nga và Hoa Kì giảm, của Nhật Bản tăng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Vùng dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta tăng lên trong những năm gần đây là do (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nước ta? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Trong chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta có giải pháp là đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Cho biểu đồ: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015 (%) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006, 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007, 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng sản lượng ... (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cây cao su ở vùng Bắc Trung Bộ được trồng (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt ở nước ta? (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC PHÂN THEO VỪNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn m3) 2000 2015 Trung du và miền núi Bắc Bộ 734.6 3261 Đồng bằng sông Hồng 133,0 95.6 Bắc Trung Bộ 237,0 2152.4 Duyên ... (Khoa học xã hội - Lớp 12)
- Vai trò quyết định sự phát triêh của xã hội loài người thuộc về (Khoa học xã hội - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)