Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau: TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
31/08 07:38:26 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. NaNO3, HNO3, H2SO4 0 % | 0 phiếu |
B. KNO3, HCl, H2SO4 0 % | 0 phiếu |
C. NaNO3, H2SO4, HNO3 0 % | 0 phiếu |
D. H2SO4, KNO3, HNO3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Cho 3 dung dịch (1). (2). (3) chứa lần lượt 3 chất tan X. Y. Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau:,TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2). thêm bột Cu dư. thu được V1 lít khí NO.,TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3). thêm bột Cu dư. thu được V2 lít khí NO.,TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3). thêm bột Cu dư. thu được V3 lít khí NO.,
Tags: Cho 3 dung dịch (1). (2). (3) chứa lần lượt 3 chất tan X. Y. Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau:,TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2). thêm bột Cu dư. thu được V1 lít khí NO.,TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3). thêm bột Cu dư. thu được V2 lít khí NO.,TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3). thêm bột Cu dư. thu được V3 lít khí NO.,
Trắc nghiệm liên quan
- Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z đều mạch hở (trong đó X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Ba và BaO vào nước được 0,25 mol H2 và dung dịch Y. Sục từ từ CO2 đến dư vào Y thấy: khi lượng CO2 phản ứng là 0,2 mol thì lượng kết tủa đạt giá ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm đietyl malonat, đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Chia hỗn hợp hai anđehit đơn chức X và Y (hơn kém nhau một liên kết π trong phân tử và 40 < MX < MY) thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 32,4 gam ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Đun nóng hỗn hợp rượu trắng, giấm ăn và H2SO4 loãng, thu được etyl axetat. (2) Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được glucozơ. (3) Axit Glutamic, Lysin là các chất lưỡng tính. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Chất X (C9H8O4) là một thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y; 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với vôi tôi, xút dư, thu được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Phương pháp trao đổi ion có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu. (b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học. (c) Crom (III) oxit và crom (III) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)