Cho các phát biểu sau: (1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội; (2) CrO3 là một oxit lưỡng tính; (3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh; (4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2; (5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH; (6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt. Số phát biểu sai là
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
31/08/2024 07:51:51 (Hóa học - Lớp 12) |
16 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;
(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ cơ bản
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;,(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;,(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;,(4) Ở nhiệt độ cao. Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;,(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1. vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;,(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;,(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;,(4) Ở nhiệt độ cao. Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;,(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1. vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
Trắc nghiệm liên quan
- Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu thoát ra. Hai muối X và Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp chứa 10,08 gam Mg và 7,2 gam MgO vào dung dịch chứa HC1 (vừa đủ) và NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có ti khối so vói oxi bằng 0,3875. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Peptit mạch hở, phân tử chứa 2 liên kết peptit được gọi là đipeptit; (2) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng; (3) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen; (4) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/1 của dung dịch glucozơ đã dùng là (Hóa học - Lớp 12)
- Xà phòng hoá hoàn toàn 17,00 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng của chất (các chất) nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
- Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2(đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 18,0 gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư, thấy thoát ra 5,376 lít khí khí H2 (đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị m là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)