Cho các phát biểu sau: (a) Trong môi trường H2SO4 loãng, ion Cr2O72- oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+. (b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch. (c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
31/08/2024 07:53:54 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong môi trường H2SO4 loãng, ion Cr2O72- oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.
(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, vật liệu xây dựng.
Số phát biểu đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Trong môi trường H2SO4 loãng. ion Cr2O72- oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.,(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.,(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.,(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.,(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac. vật liệu xây dựng.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Trong môi trường H2SO4 loãng. ion Cr2O72- oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.,(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.,(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.,(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.,(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac. vật liệu xây dựng.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư). (b) Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KHCO3. (d) Cho ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi lại trong bảng sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Chất E (C2H10N2O3) hoặc chất F (CH4N2O) tác dụng với dung dịch HCl đều thu được khí Z. Đun nóng hỗn hợp gồm E và F trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch T và hỗn họp M gồm ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn este X (no, đa chức, mạch hở), thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích khí O2 đã phản ứng (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ). Thủy phân hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 2a mol NaOH trong ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hiện tượng nào sau đây mô tả sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Nung các ống nghiệm X, Y, Z (mỗi ống nghiệm chỉ chứa một muối nitrat) ở nhiệt độ cao trong không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm nguội các ống nghiệm, kết quả thu được như sau: Trong X không còn lại chất rắn; trong Y còn lại chất rắn ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 0,2 mol amino axit no, mạch hở X (chỉ chứa hai loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 49,9 gam rắn. Công thức của ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn 6,16 gam hiđrocacbon mạch hở X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong. Sau các phản ứng, thu được 33 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,44 gam. Công thức phân tử của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, triolein, tristearin, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hop HCl 0,08M và H2SO4 0,06M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,05M và KHCO3 0,07M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V ml CO2 (đktc). ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)