Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4; (2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4; (3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Đốt cháy bột sắt trong oxi; (5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
31/08 07:54:31 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
(3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Đốt cháy bột sắt trong oxi;
(5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;,(2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;,(3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.,(4) Đốt cháy bột sắt trong oxi;,(5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;,(2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;,(3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.,(4) Đốt cháy bột sắt trong oxi;,(5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Trắc nghiệm liên quan
- Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích khí O2 và 80% thể tích khí N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm FexOy, CuO và Cu (x,y nguyên dương) vào 600ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tripeptit X (CXHYO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của alpha-aminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí(đktc) T (T có tỉ khối hơi so ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 12)
- Nhận định nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: (Hóa học - Lớp 12)
- X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức, mạch hở, 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. M gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
- Chất X đơn chức, chứa vòng benzene có công thức phân tử C8H8O2. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là: (Hóa học - Lớp 12)
- Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y( MY > 100) và khí Z làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Khi Z là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho ba chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z, T có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết: - X tác dụng được với NaCO3 giải phóng CO2. - Y vừa tác dụng được với Na vừa có phản ứng tráng bạc. - Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Việc thu thập dữ liệu tự động tại các siêu thị thông qua đầu đọc mã vạch mang lại lợi ích gì? (Tin học - Lớp 11)
- Truy xuất dữ liệu là gì? (Tin học - Lớp 11)
- Tại sao cần phải cập nhật dữ liệu thường xuyên trong các bài toán quản lý? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Mục tiêu chính của việc lưu trữ dữ liệu trong các bài toán quản lý là gì? (Tin học - Lớp 11)
- Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: BẮT NẠT ...Đừng bắt nạt người lớn Đừng bắt nạt trẻ con Đừng bắt nạt nước khác Trên khắp trái đất tròn. Đừng bắt nạt chó mèo Đừng bắt nạt cái cây Đừng bắt nạt ai cả Vì bắt nạt dễ lây. ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Tại sao bạn không nên chia sẻ mật khẩu với người khác? (Tin học - Lớp 11)
- Bạn nhận được email yêu cầu cập nhật thông tin tài khoản từ ngân hàng. Bạn nên làm gì? (Tin học - Lớp 11)
- Khi sử dụng Internet, để tránh bị lừa đảo, bạn nên: (Tin học - Lớp 11)
- Khi phát hiện tài khoản mạng xã hội bị xâm nhập, bạn nên làm gì? (Tin học - Lớp 11)
- Điều nào sau đây không nên làm khi sử dụng mạng xã hội? (Tin học - Lớp 11)