Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư). (b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng. (c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư. (e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4. (f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
31/08/2024 07:56:17 (Hóa học - Lớp 12) |
19 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 | 1 phiếu (100%) |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng. dư).,(b) Nung hỗn hợp quặng apatit. đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao. trong lò đứng.,(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.,(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.,(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng. dư).,(b) Nung hỗn hợp quặng apatit. đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao. trong lò đứng.,(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.,(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.,(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các dung dịch sau: KOH, KHCO3, BaCl2, K2CO3, KHSO4. Nếu trộn các dung dịch với nhau theo từng đôi một thì tổng số cặp có thể xảy ra phản ứng hóa học là (Hóa học - Lớp 12)
- Nung hỗn hơp X gồm MgCO3, CaCO3 và KHCO3 trong bình chân không đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y, hỗn hợp khí và hơi Z. Cho toàn bộ Y vào nước dư, thu được dung dịch T và chất rắn E. Dẫn Z vào T, thu được ... (Hóa học - Lớp 12)
- Một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđro và isobutilen, có tỉ khối so với He là 6,5. Thêm vào bình một ít bột Ni rồi nung nóng, sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 9,75. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là (Hóa học - Lớp 12)
- Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 3NaOH →to Y + Z + T + H2O (b) 2Y + H2SO4 → 2E + ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng không khí vừa đủ trong bình kín, thu được CO2, H2O và 1,1 mol N2. Biết trong không khí, N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% về ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Cho dãy các chất (hoặc dung dịch) sau: đivinyl, axetilen, ancol ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong không khí (dư) rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm thu được vào 500 ml dung dịch H3PO4 85% (D=1,7g/ml) thì nồng độ H3PO4 trong dung dịch tăng thêm 4,1%. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch muối X, Y, Z và T chứa trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi nhận ở bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp E gồm chất X (C2H10N2O3, muối của axit vô cơ) và chất Y (C9H16O5N4, tetrapeptit mạch hở). Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: Hình vẽ trên mô tả (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Môi trường trong cơ thể gồm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Vai trò chính của quá trình bài tiết là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tế bào hồng cầu không có chức năng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để rèn luyện thói quen ăn uống khoa học, phát biểu nào sau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tiêu hoá có chức năng biến đổi ……………thành các……………………mà cơ thể hấp thụ được và loại các chất thải ra khỏi cơ thể. Hai từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Để chống cong vẹo cột sống, chúng cần lưu ý: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)