Cho các phát biểu sau: (1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. (2) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. (3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. (4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng. (5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 (6) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (8) Phèn chua có công thức là ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
31/08/2024 07:58:58 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.
(5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(6) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (4),(5),(6),(7). 0 % | 0 phiếu |
B. (4),(5),(6),(8). 0 % | 0 phiếu |
C. (2),(3),(4),(5). 0 % | 0 phiếu |
D. (1),(2),(4),(6). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ 10 đề 8 điểm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải chi tiết
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.,(2) Thổi không khí qua than nung đỏ. thu được khí than ướt.,(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.,(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.,(5) Lưu huỳnh. photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.,(2) Thổi không khí qua than nung đỏ. thu được khí than ướt.,(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.,(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.,(5) Lưu huỳnh. photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Trắc nghiệm liên quan
- Hh rắn X gồm Al,Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hh X tan hoàn toàn trong dd (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ),thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat)và khí duy nhất NO. Giá trị của a là (Hóa học - Lớp 12)
- Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 dư , thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hòan tòan m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700 ml thì đều thu được a ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3,AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (dktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hai kim loai X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3→ XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: (Hóa học - Lớp 12)
- Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại magie ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)