Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá. (2) Tim có 2 ngàn, gồm tâm nhĩ (II), tâm thất (I). (3) Có hệ tuần hoàn kép. (4) Tại mao mạch mang (IV), quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra. (5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất. (6) Máu từ mao mạch cơ thể theo tĩnh mạch (III) để về tâm thất (II)
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
31/08 09:43:40 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.
(2) Tim có 2 ngàn, gồm tâm nhĩ (II), tâm thất (I).
(3) Có hệ tuần hoàn kép.
(4) Tại mao mạch mang (IV), quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.
(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
(6) Máu từ mao mạch cơ thể theo tĩnh mạch (III) để về tâm thất (II)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải
Tags: Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.,(2) Tim có 2 ngàn. gồm tâm nhĩ (II). tâm thất (I).,(3) Có hệ tuần hoàn kép.,(4) Tại mao mạch mang (IV). quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.,(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
Tags: Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của cá. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,(1) Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn đơn ở cá.,(2) Tim có 2 ngàn. gồm tâm nhĩ (II). tâm thất (I).,(3) Có hệ tuần hoàn kép.,(4) Tại mao mạch mang (IV). quá trình trao đổi khí giữa máu đến mang và môi trường nước qua mang diễn ra.,(5) Máu được trao đổi khí ở mang sẽ theo động mạch lưng đến mao mạch của cơ thể (IV) để thực hiện trao đổi chất.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phất triển. II. So với loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hoá hơn. III. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm? (Sinh học - Lớp 12)
- Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây? A. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn. B. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. C. Trồng các loại ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA : 0,30Aa: 0,20aa 0,45AA : 0,25Aa : 0,30aa F2: 0,40AA : 0,20Aa : ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở tế bào thực vật, đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau? (Sinh học - Lớp 12)
- Bào quan của tế bào thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ là gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Cây trồng hấp thu nitơ trong đất dưới dạng nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong giảm phân, NST kép tồn tại ở bao nhiêu giai đoạn sau đây? I. Kì giữa 1. II. Kì sau 1. III. Kì cuối 1. IV. Kì đầu 2. V. Kì sau 2. VI. Kì cuối 2. (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao lượng nước thoát qua khí khổng lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt cutin lá nhiều lần? (Sinh học - Lớp 12)
- Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)