Cho các phát biểu sau: (a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa. (b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O. (c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân. (d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit. (e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. (f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
31/08 13:41:37 (Hóa học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.
(e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
(f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 5. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.,(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin. thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.,(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác. dung dịch saccarozơ bị thủy phân.,(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.,(e) Nhựa novolac là chất rắn. dễ nóng chảy. dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.,(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin. thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.,(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác. dung dịch saccarozơ bị thủy phân.,(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.,(e) Nhựa novolac là chất rắn. dễ nóng chảy. dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước dư. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Y← X → Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Các chất X, Y, Z lần lượt là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: ancol metylic, anđehit fomic, axit fomic và metylamin và các tính chất sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 64,7 –19 100,8 –33,4 pH (0,001 M) 7,00 7,00 3,47 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho a mol hỗn hợp X gồm ba ancol mạch hở tác dụng vừa đủ với kali, thu được 26,28 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 10,976 lít O2 (đktc), thu được K2CO3 và 0,6 mol hỗn hợp CO2 và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Từ chất X (C9H16O4), thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau: X →+NaOH,t0 X1 →+H2SO4 loãngX2 →+X3 (t0,p,xt)Nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Sục 3,92 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa Ca(OH)2 0,012M và NaOH 0,027M. Sau phản ứng, thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol và a gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là (Hóa học - Lớp 12)
- Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, có thể dùng thuốc thử nào ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; CaCl2 và K2CO3; Na và Al2O3; Ca ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn a mol FeS2 và b mol FeCO3 vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch chứa một muối duy nhất và hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tỉ lệ a : b bằng (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam P2O5 tác dụng với 440 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2m gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Nhật Bản? (Địa lý - Lớp 11)
- Đường kinh tuyến được coi là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là (Địa lý - Lớp 11)
- Đặc tính nào sau đây nổi bật đối với người dân Nhật Bản? (Địa lý - Lớp 11)
- Lãnh thổ Trung Quốc giáp với bao nhiêu quốc gia? (Địa lý - Lớp 11)
- Buổi sáng ngày thứ 7 trên một đường phố Hà Nội người ta tính được có 700 xe ô tô, 850 chiếc xe máy, và 150 chiếc xe đạp đang di chuyển. Đến ngày thứ hai người ta thấy số xe ô tô gấp đôi ngày thứ bảy, số xe máy bằng tổng số xe máy và xe đạp ngày thứ ... (Toán học - Lớp 4)
- Trang thực hiện một cuộc khảo sát ghi lại số giờ ngủ mỗi ngày của các bạn trong lớp thành dãy số liệu như sau 8, 7, 7, 9, 10, 8, 10, 7, 11, 10, 8, 12.Trong giai đoạn từ 6 tuổi đến 12 tuổi, mỗi người cần được ngủ đủ từ 9 giờ đến 12 giờ mỗi ngày. Hỏi ... (Toán học - Lớp 4)
- Cho bảng thống kê số quyển sách đã quyên góp được của khối lớp 3 ở một trường tiểu học như sau:Lớp3A3B3C3DSố quyển sách112134148115Chọn câu đúng: (Toán học - Lớp 4)
- Cho dãy số liệu về thời gian thể dục mỗi ngày của các thành viên trog gia đình Hào như sau: 10 phút, 15 phút, 45 phút, 60 phút, 25 phút, 20 phút, 28 phút. Trung bình mỗi thành viên trong gia đình Hào dành bao nhiều phút một ngày để tập thể dục? (Toán học - Lớp 4)
- Cho dãy số liệu về thời gian thể dục mỗi ngày của các thành viên trong gia đình Hào như sau: 10 phút, 15 phút, 45 phút, 60 phút, 25 phút, 20 phút, 30 phút. Hỏi gia đình Mai có bao nhiêu người? (Toán học - Lớp 4)
- Hẳng ghi chép tổng số chữ cái có trong tên của tất cả các bạn trong tổ thành dãy số liệu sau: 3, 3, 6, 3, 4, 5, 6, 3, 5, 4. Các bạn trong tổ không thể có tên nào sau đây: (Toán học - Lớp 4)