Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
31/08/2024 17:54:21 (Hóa học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 0 % | 0 phiếu |
B. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 0 % | 0 phiếu |
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 0 % | 0 phiếu |
D. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hợp chất A có công thức phân tử C2H7O3N tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải phóng khí. Khi cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong số các polime sau: (1) [-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n; (3) [-NH-(CH2)6-CO-]n ; (4) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức xanh lam. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl amoni axetat, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các mệnh đề sau: (a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon. (c) Trimetylamin là một amin bậc 3. (d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt ... (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Este CH3COOCH3 có tên gọi là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp A gồm pentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu được Gly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Nung nóng B với ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)