Khi nói về đặc trưng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
31/08 21:24:56 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Khi nói về đặc trưng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tất cả các quần xã sống ở vùng khí hậu nhiệt đới thường có thành phần loài giống nhau 0 % | 0 phiếu |
B. Trong quần xã, thường chỉ có sự phân tầng của các loài thực vật mà không có sự phân tầng của các loài động vật 0 % | 0 phiếu |
C. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng về loài của quần xã thường vẫn được duy trì ổn định theo thời gian 0 % | 0 phiếu |
D. Trong cùng một quần xã, nếu điều kiện môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định II. Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong một khoảng thời gian ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Thực hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa III. Thể đa bội có thể được hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng AND có trong nhân tế bào? I. Đột biến tam bội II. Đột biến gen III. Đột biến lặp đoạnIV. Đột biến lệch bội thể một (Sinh học - Lớp 12)
- Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các cung mang, các phiến mang xòe ra khi có lực đẩy của nước II. Miệng và nắp mang cùng tham gia vào hoạt động hô ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì một phần tử glucozo chỉ giải phóng được 2ATP II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP III. Tất cả mọi quá trình hô hấp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây được xếp vào sinh vật sản xuất? (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây, cây có mạch và động vật di cư lên cạn? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)