Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng, khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? I. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. II. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. III. Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Tô Hương Liên | Chat Online | |
31/08/2024 21:27:40 (Sinh học - Lớp 12) |
17 lượt xem
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng, khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
II. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. | 1 phiếu (100%) |
D. 0. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án
Tags: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng. khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?,I. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.,II. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.,III. Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.,IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Tags: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng. khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?,I. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.,II. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.,III. Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.,IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh xảy ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phép lai sau đây: AaBbCcDdEe x aaBbccDdee. Biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen qui định 1 tính trạng, các gen phân ly độc lập, không có đột biến mới phát sinh. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng với phép lai trên? I. Tỷ lệ đời con có kiểu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin: I. Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. II. Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể. III. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN IV. Xảy ra ở cả thực vật và động vật. Trong những thông tin nói trên có bao nhiêu thông ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau về hô hấp hiểu khí và lên men I. Hô hấp hiếu khí cần ôxi, còn lên men không cần oxi. II. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyển điện từ còn lên men thì không. III. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C. II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thuộc về thú ăn thực vật? I. Có ruột ngắn. II. Có manh tràng kém phát triển. III. Có vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo trong dạ dày hoặc manh tràng. IV. Răng nanh và răng cửa thường giống nhau, răng hàm lớn thích ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã, đặc trưng về thành phần loài được thể hiện (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Có hai chị em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là: (Sinh học - Lớp 12)
- Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp. Sau quá trình nhân đôi rạo ra một số phân tử ADN mới gồm có 6 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới và 2 mạch được cấu tạo cũ. Số lần nhân đôi của phân tử ADN trên là. (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)