Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau: (a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc. (b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu. (c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH. (d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
31/08 21:30:05 (Hóa học - Lớp 12) |
25 lượt xem
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin 0 % | 0 phiếu |
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin 0 % | 0 phiếu |
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin 0 % | 0 phiếu |
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Các hợp chất hữu cơ A. B. C. D. E. F có các tính chất sau:,(a) Dung dịch trong nước của B. C. D. E đều có phản ứng tráng bạc.,(b) Dung dịch trong nước của C. F đều làm quỳ tím đổi màu.,(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.,(d) Dung dịch trong nước của C. E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.,Các chất A. B. C. D. E. F lần lượt là
Tags: Các hợp chất hữu cơ A. B. C. D. E. F có các tính chất sau:,(a) Dung dịch trong nước của B. C. D. E đều có phản ứng tráng bạc.,(b) Dung dịch trong nước của C. F đều làm quỳ tím đổi màu.,(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.,(d) Dung dịch trong nước của C. E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.,Các chất A. B. C. D. E. F lần lượt là
Trắc nghiệm liên quan
- Hỗn hợp A gồm đipeptit mạch hở X (có công thức phân tử là C4H8N2O3) và một muối Y (có công thức phân tử là CH8N2O3). Cho 0,5 mol A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, vinyl axetat, buta-1,3-dien và vinyl axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X bằng 54,88 lít khí O2 (đktc, vừa đủ), thu được khí CO2 và 23,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen và một hiđrocacbon A mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được số mol H2O gấp hai lần số mol X phản ứng. Mặt khác dẫn V lít hỗn hợp X từ từ vào nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy có ... (Hóa học - Lớp 12)
- Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu suất lên men đạt 75%). Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, kết thúc phản ứng thu được 59,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn điều kiện của bài ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là số nguyên tối dãn, thì hệ số của HNO3 là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đăc, dư, đun nóng. Thể tích khí Cl2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là V lít. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
- Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? (Hóa học - Lớp 12)
- Thành phần hóa học của supephotphat kép là (Hóa học - Lớp 12)
- Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)