Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Gen ban đầu (gen A): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXG XXX.. .5' Alen đột biến 1 (alen Al): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXA XXX... 5' Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5' Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA TXG XXX... 5' ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
31/08 21:31:01 (Sinh học - Lớp 12) |
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở mạch gốc của vùng mã hóa trên gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu (gen A): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXG XXX.. .5' | Alen đột biến 1 (alen Al): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA XXA XXX... 5' |
Alen đột biến 2 (alen A2): Mạch gốc: 3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5' | Alen đột biến 3 (alen A3): Mạch gốc: 3'.. .TAX TTX AAA TXG XXX... 5' |
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’ quy định Met; 5'AAG3' quy định Lys; 5'UUU3' quy định Phe; 5'GGX3'; GGG và 5'GGU3' quy định Gly; 5'AGX3' quy định Ser. Phân tích các dữ liệu trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so vói chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclệôtit.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3 | 1 phiếu (100%) |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Duy trì đa dạng sinh học. II. Lấy đất rừng làm nương rẫy. III. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. IV. Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triến làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là tràng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. II. Quan hệ hỗ trợ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau: Thế hệ Cấu trúc di truyền P 0,50AA + ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho quả tròn, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho quả bầu dục, còn khi không có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AabbDdEe X AaBbDdee, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể.Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nuclệôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin. II. Đột biến mất một cặp nuclệôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)