Ở một loài thực vật, chiều cao cây dao động từ 100 đến 180cm. Khi cho cây cao 100cm lai với cây có chiều cao 180cm được F1. Chọn 2 cây F1 cho giao phấn với nhau, thống kê các kiểu hình thu được ở F2, kết quả được biểu diễn ở biểu đồ sau: Giả thuyết nào sau đây là phù hợp nhất về sự di truyền các tính trạng chiều cao cây?
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
31/08/2024 21:31:59 (Sinh học - Lớp 12) |
17 lượt xem
Ở một loài thực vật, chiều cao cây dao động từ 100 đến 180cm. Khi cho cây cao 100cm lai với cây có chiều cao 180cm được F1. Chọn 2 cây F1 cho giao phấn với nhau, thống kê các kiểu hình thu được ở F2, kết quả được biểu diễn ở biểu đồ sau:
Giả thuyết nào sau đây là phù hợp nhất về sự di truyền các tính trạng chiều cao cây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tính trạng di truyền theo quy luật trội hoàn toàn, gen quy định chiều cao có 9 alen 0 % | 0 phiếu |
B. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen cộng gộp, có ít nhất 3 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng 0 % | 0 phiếu |
C. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen cộng gộp, có ít nhất 4 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng | 1 phiếu (100%) |
D. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung, có ít nhất 4 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các nhận xét về đột biến gen: (1) Nucleotit dạng hiếm kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là đột biến liên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các loài sinh vật sau: (1) Cây bàng. (2) Cây cọ. (3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng. (4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng. (5) Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng. (6) Vi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng? (1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin. (2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng khi nói về sự di truyền của tính trạng? (1) Trong cùng một tế bào, các tính trạng đi truyền liên kết với nhau. (2) Khi gen bị đột biến thì quy luật đi truyền của tính trạng sẽ bị thay đổi. (3) Mỗi tính trạng chỉ di ... (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta phân biệt nhóm thực vật CAM, C4 chủ yếu dựa vào: (Sinh học - Lớp 12)
- Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là: 1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái. 2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác nuôi trồng, ta không phải bận ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây: 1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du. 2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du. 3. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Đây là loại đạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các phương pháp thường được dùng trong cấp cứu người đuối nước là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hình ảnh dưới đây là cơ quan nào của hệ hô hấp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình sản xuất thép từ gang trắng, người ta cho thêm oxygen của không khí vào. Vai trò của oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU ƠI Người đã cho con lũy tre để có cây đàn bầu dân tộc Với cung thăng cung trầm ngân lên như tiếng khóc; Đêm mùa hè trắc ẩn tiếng ai ru, Cô Tấm ngày xưa còn sống đến bây giờ Cùng đi qua chiếc cầu tre mới trở thành hoàng hậu À ơi... à ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Sắp xếp các bước cấp cứu người bị chảy máu mao mạch và tĩnh mạch cho phù hợp: (1) Dùng ngón tay giữ chặt vết thương cho đến khi máu ngưng chảy. (2) Theo dõi vết thương, đưa ngay đến bệnh viện nếu có dấu hiệu bất thường. (3) Rửa tay, lau khô, kiểm tra ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong thí nghiệm về tính chất hoá học của kim loại, một học sinh đã dùng 11,2 g kim loại sắt phản ứng trong bình thủy tinh chứa chlorine thì thấy sinh ra khí màu nâu đỏ. Thêm nước vào thu được dung dịch màu nâu đỏ. Thể tích chlorine có trong bình (ở ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về kháng nguyên? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy với các điện cực trơ, ở cathode xảy ra quá trình (Hóa học - Lớp 12)
- Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là (Hóa học - Lớp 12)
- Thành phần của máu gồm: (1) Huyết tương. (2) Tế bào máu. (3) Nước mô. (4) Bạch huyết. Câu trả lời đúng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)