Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ?
CenaZero♡ | Chat Online | |
31/08 21:32:44 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN. 0 % | 0 phiếu |
B. chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã. 0 % | 0 phiếu |
C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. 0 % | 0 phiếu |
D. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của tARN là: 1. ADN có cấu tạo hai mạch còn tARN có cấu tạo một mạch. 2. ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn tARN thì không có. 3. đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư, nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh này. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 NST, một số tế bào có 19 NST,các tế bào còn lại có 20 NST. Đây là dạng đột biến: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDoEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABCDoEGHK. Đây là dạng đột biến: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là: (Sinh học - Lớp 12)
- Điểm sai khác cơ bản giữa dạng tứ bội so với dạng lưỡng bội là: 1. dạng tứ bội có bộ NST gấp đôi dạng lưỡng bội. 2. sức sống, khả năng chống chịu thường cao hơn dạng lưỡng bội. 3. cơ quan sinh dưỡng to hơn, năng suất cao hơn dạng lưỡng bội. 4. thường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cà chua tứ bội giao phấn với nhau thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 35 đỏ : 1 vàng. Kiểu gen của bố mẹ là: (Sinh học - Lớp 12)
- Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen có trong nhóm gen liên kết? 1. đột biến mất đoạn. 2. đột biến lặp đoạn. 3. đột biến đảo đoạn. 4. đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST. Phương án đúng: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở sinh vật nhân chuẩn, đột biến nào sau đây luôn luôn là đột biến trung tính? (Sinh học - Lớp 12)
- Ngô là một loài sinh sản hữu tính. Đột biến phát sinh ở quá trình nào sau đây có thể di truyền được cho thế hệ sau? 1. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. 2. giảm phân để sinh hạt phấn. 2. giảm phân để tạo noãn. 4. nguyên phân ở tế bào lá. (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)