Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau 1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản. 2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. 3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin. 4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN. 5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen. 6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN. Hãy chỉ ra đâu là ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
01/09 08:24:39 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1, 3, 4, 5 0 % | 0 phiếu |
B. 2, 3, 4, 5 0 % | 0 phiếu |
C. 1, 2, 4, 5 0 % | 0 phiếu |
D. 3, 4, 5, 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp thi thử Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau,1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.,2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.,3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.,4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.,5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
Tags: Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau,1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.,2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.,3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.,4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.,5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có laztozo? (Sinh học - Lớp 12)
- Có 8 phân tử ADN tự sao liên tiếp một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch nucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: (Sinh học - Lớp 12)
- Có các nhận định sau: 1. Thông tin di truyền trên mạch gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung. 2. mARN của tế bào nhân sơ sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin; mARN của tế bào nhân thực phải cắt bỏ các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactozo của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’ Biết quá trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là (Sinh học - Lớp 12)
- Vùng nuclêôtit ở đầu mút NST có chức năng (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: (Sinh học - Lớp 12)
- Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các ý sau: (1) Tế bào nhân thực (2) Thành tế bào bằng xenluloz (3) Sống tự dưỡng (4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi (5) Không có lục lạp, không di động được (6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)