Khi nói về mức phản ứng, xét các kết luận sau đây: (1) Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen. (2) Ở các loài sinh vật sinh sản vô tính, các cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể bố mẹ. (3) Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau. (4) Mức phản ứng do kiểu gen quy định không phụ thuộc vào môi trường. Có bao nhiêu kết luận đúng?
![]() | Đặng Bảo Trâm | Chat Online |
01/09/2024 08:32:09 (Sinh học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Khi nói về mức phản ứng, xét các kết luận sau đây:
(1) Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
(2) Ở các loài sinh vật sinh sản vô tính, các cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể bố mẹ.
(3) Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
(4) Mức phản ứng do kiểu gen quy định không phụ thuộc vào môi trường.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án
Tags: Khi nói về mức phản ứng. xét các kết luận sau đây:,(1) Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.,(2) Ở các loài sinh vật sinh sản vô tính. các cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể bố mẹ.,(3) Ở giống thuần chủng. các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.,(4) Mức phản ứng do kiểu gen quy định không phụ thuộc vào môi trường.,Có bao nhiêu kết luận đúng?
Tags: Khi nói về mức phản ứng. xét các kết luận sau đây:,(1) Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.,(2) Ở các loài sinh vật sinh sản vô tính. các cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể bố mẹ.,(3) Ở giống thuần chủng. các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.,(4) Mức phản ứng do kiểu gen quy định không phụ thuộc vào môi trường.,Có bao nhiêu kết luận đúng?
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về giới hạn sinh thái, xét các kết luận sau đây: (1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng (2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực. (3) Ở cơ thể con non có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa 1 ADN và ADN được cấu tạo từ các nucleotit có N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau một thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính ở vùng không tương đồng với Y, alen trội tương ứng quy định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đó cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí) (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (1) Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong 2 mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN mẹ. (3) Có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai giữa đực AaBb DEdex cái AaBbDede. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác vẫn diễn ra bình thường; cơ thể ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 4 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn thu được F1. Biết rằng không ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một cơ thể có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBbDd. Nếu tế bào của loài tham gia nguyên phân mà một NST kép của cặp Aa không phân li , bộ NST trong 2 tế bào con có thể là: (1) AAaBbDd và aBbDd (2) AaaaBbDd và BbDd (3) AaaBbDd và ABbDd (4) AaBbDd và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)