Quá trình tự nhân đôi của AND trong nhân có đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Đoạn okazaki được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’ -> 3’ (5) Khi một phân tử AND tự nhân đôi, 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống AND mẹ. (7) ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
01/09 08:33:09 (Sinh học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Quá trình tự nhân đôi của AND trong nhân có đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’ -> 3’
(5) Khi một phân tử AND tự nhân đôi, 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y.
(6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống AND mẹ.
(7) Enzim nối ligaza chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản.
Phương án đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1, 2, 3, 4, 7 0 % | 0 phiếu |
B. 1, 2, 3, 4, 6 0 % | 0 phiếu |
C. 1, 2, 4, 5, 6, 7 0 % | 0 phiếu |
D. 1, 3, 4, 5, 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án
Tags: Quá trình tự nhân đôi của AND trong nhân có đặc điểm:,(1) Diễn ra ở trong nhân. tại kì trung gian của quá trình phân bào.,(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn.,(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.,(4) Đoạn okazaki được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’ -> 3’,
Tags: Quá trình tự nhân đôi của AND trong nhân có đặc điểm:,(1) Diễn ra ở trong nhân. tại kì trung gian của quá trình phân bào.,(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn.,(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.,(4) Đoạn okazaki được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’ -> 3’,
Trắc nghiệm liên quan
- Nguyên tắc nào sau đây được sử dụng vào việc lập bản đồ gen? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các phương pháp sau đây: (1) Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc (2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài với nhau thu được F1 , tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội. (3) Cho hai cá thể không thuần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Loài bông trồng ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n= 52 trong đố có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể. Loài bông ở Châu Âu có nhiễm sắc thể 2n= 26 toàn nhiễm sắc thể lớn. Loài bông dại ở châu Mĩ có bộ nhiễm sắc thể 2n = 26 toàn nhiễm sắc thể nhỏ. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phả hệ sau : Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alenm của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này ... (Sinh học - Lớp 12)
- Đột biến điểm ở một gen chắc chắn sẽ làm thay đổi những sản phẩm nào của gen? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các bệnh ở người sau đây có bao nhiêu bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra? 1. Máu khó đông 2. Mù màu 3. Bạch tạng. 4 Phênylkêto niệu 5. Đái tháo đường 6. Hồng cầu lưỡi liềm. 7. Dị tật dính ngón tay 2 và 3 Số phương án ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi đánh bắt cá tại hồ Ba Bể, người ta bắt được rất nhiều các ở giai đoạn con non. Theo em, ban quản lí hồ nên có quyết định như thế nào để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản? (Sinh học - Lớp 12)
- Đặc trưng nào sau đây không phải của quần thể giao phối? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có thể tạo ra giống mới đồng hợp tử về tất cả gen ở tế bào lưỡng bội? (Sinh học - Lớp 12)
- Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)