Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng trên?
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
01/09/2024 08:34:55 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tại các vị trí khác nhau 0 % | 0 phiếu |
B. Một đột biến thay thế một cặp nucleotit làm thay đổi cấu trúc của gen 0 % | 0 phiếu |
C. Hai mARN cắt intron và nối exon theo những cách khác nhau 0 % | 0 phiếu |
D. Hai mARN được tổng hợp từ các opêron khác nhau 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một nhà tế bào học nhận thấy có 2 phân tử protein có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ cùng 1 gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lý nhất cho hiện tượng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở 1 loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 , đồng hợp về cả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ngô có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con có (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các mối quan hệ sinh thái: (1) Cộng sinh (2) Ký sinh (3) Hội sinh (4) Hợp tác (5) Vật ăn thịt và con mồi Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ý kiến về đặc điểm của mã di truyền là đúng ? (1) mã di truyền có tính phổ biến ở hầu hết các loài, trừ 1 vài ngoại lệ. (2) mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. (3) mã di truyền được đọc từ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, muộn và cây thân thấp, sớm, ở F1 thu được 100% thân cao, chín sớm. Cho cac cây F1 lai với nhau, đem gieo các hạt F2, trong số 28121 cây thu được xuất hiện 4 lớp kiểu hình là thân cao, chín ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao virus HIV còn gọi là virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người (Sinh học - Lớp 12)
- Giải thích nào dưới đây là đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta thực hiện 3 phép lai dưới đây để nghiên cứu về sự di truyền màu lông ở chuột: - P1: lông xám x lông xám => F1-1 : 3 lông xám: 1 lông trắng. - P2: lông vàng x lông trắng => F1-2 : 3 lông trắng: 2 ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)