Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tượng trên như sau: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã. (2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế. (3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế. (4) Do gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
01/09 08:36:43 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Những giải thích đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (4) 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (3), (4). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chuyên đề ôn thi THPTQG Sinh học cực hay có đáp án cưc hay
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (gen Z. Y. A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.,Những giải thích đúng là
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (gen Z. Y. A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.,Những giải thích đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Ở phép lai giữa ruồi giấm có kiểu gen ABabXDXd với ruồi giấm ABabXDY. Cho F1 có kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Biết một gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi (Sinh học - Lớp 12)
- Biết cây tứ bội khi giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tiến hành lai cây tứ bội có kiểu gen AAaa với cây lưỡng bội cùng loài có kiểu gen Aa. Nếu quá trình giảm phân ở các cây đem lai đều xảy ra bình thường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbdd cho đời con có số cá thể mang kiểu gen AaBbDd chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? Biết các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, cho cây thân cao lai với cây thân thấp , F1 thu được 100% cây thân cao. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tổng số 399 cây, trong đó có 99 cây thân thấp. Trong số cây thân cao ở F2, tính theo lý thuyết thì ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, gen qui định khả năng nhận biết mùi vị có hai alen nằm trên NST thường. Alen A phân biệt được mùi vị trội hoàn toàn so với alen a không phân biệt được mùi vị. Nếu trong một cộng đồng (quần thể) người cân bằng di truyền có tần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phương pháp tạo giống sau đây , có bao nhiêu phương pháp tạo ra giống mới mang nguồn gen của một loài sinh vật? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, chiều cao của thân do hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường chi phối. Ở mỗi gen trội làm giảm chiều cao của cây xuống 10cm. Trong quần thể ngẫu phối mà những cây cao nhất có chiều cao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà chua. Gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn, alen b quy định quả bầu dục ; giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng . Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1) lai với ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dụng cụ cần thiết cho trồng cây con trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu sứ: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 3 của thao tác bón phân cho cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 1 của thao tác trồng cây lưỡi hổ là gì? (Công nghệ - Lớp 4)
- Công việc em cần làm khi chăn sóc cây hoa trồng trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Cắt tỉa cây hoa cúc chuồn khi nào? (Công nghệ - Lớp 4)
- Dụng cụ cần thiết cho gieo hạt trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu xi măng: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây quất là: (Công nghệ - Lớp 4)