Khi nói về qui định nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
01/09/2024 08:37:57 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Khi nói về qui định nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp , thể hiện ưu thế lai cao nhất 0 % | 0 phiếu |
B. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hóa chất (cônsixin) gây lưỡng bội hóa tạo nên dòng tế bào lưỡng bội 0 % | 0 phiếu |
C. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội 0 % | 0 phiếu |
D. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong quần thể của một loài thú lưỡng bội, xét 2 locus một có 2 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, locus hai có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y (không có trên X). Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1 thân cao quả tròn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao, quả tròn; ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao F1 với nhau. Về mặt lý thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2 là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phả hệ sau (sơ đồ dưới đây, vòng tròn biểu thị giới nữ, hình vuông biểu thị giới nam, còn tô đen biểu thị người mắc bệnh, không tô đen biểu thị người bình thường). Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một gen có 2 alen, quá trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một locus gồm 2 alen (A và a). Tần số alen a ở thế hệ xuất phát =38%. Qua mỗi thế hệ, đột biến làm cho a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số A của quần thể bằng (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể tự thụ ở F0 có tần số kiểu gen: 0,3AA : 0,5Aa: 0,2aa. Sau 5 thế hệ tự thụ nghiệm ngặt thì tần số kiểu gen đồng hợp trội trong quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng về mức phản ứng: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong kỹ thuật chuyển gen người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)