Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau: 0,3 Abab + 0,4ABab + 0,3 abab = 1. Các gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau: - Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1. - Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
01/09/2024 08:40:50 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau:
0,3 Abab + 0,4ABab + 0,3 abab = 1.
Các gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1.
- Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 – 2.
Tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 – 1 và F1 - 2 lần lượt là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,25 và 0,475 0 % | 0 phiếu |
B. 0,475 và 0,25 0 % | 0 phiếu |
C. 0,468 và 0,3 0 % | 0 phiếu |
D. 0,32 và 0,468 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau:,0.3 Abab + 0.4ABab + 0.3 abab = 1.,Các gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:,- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1.,Tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 – 1 và F1 - 2 lần lượt là:
Tags: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau:,0.3 Abab + 0.4ABab + 0.3 abab = 1.,Các gen kiên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:,- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1 - 1.,Tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 – 1 và F1 - 2 lần lượt là:
Trắc nghiệm liên quan
- Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau. Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên: (a) Bộ NST của loài 2n = 4. (b) Hình trên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau: Nòi 1: ABGEDCHI; Nòi 2: BGEDCHIA; Nòi 3: ABCDEGHI; Nòi 4: BGHCDEIA. Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen có 2 alen (A, a) tồn tại trên cả NST giới tính X và Y? (Sinh học - Lớp 12)
- Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng lặn phổ biến ở giới dị giao tử (XY) thì kết luận nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Mẹ có kiểu gen 44A + XBXb, bố có kiểu gen 44A + XBY, con gái có kiểu gen 44A + XBXbXb. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là: (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho P: ♂ AaBb x ♀ AaBB. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể đực có 1 số cặp NST mang Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái có 1 số cặp BB không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)