Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau. II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN. IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09 08:41:48 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN
III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
25 Bộ đề Ôn luyện thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.,II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN,III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.,IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN. tARN và ribôxôm
Tags: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.,II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN,III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.,IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN. tARN và ribôxôm
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và cùng thuộc một bậc dinh dưỡng kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể M và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật II. Song song với quá trình biến đổi quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường III. Diễn thế ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại timin chiếm 18% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số nuclêôtit loại guanine là (Sinh học - Lớp 12)
- Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phép toán nhị phân nào sau đây sẽ sinh ra số nhớ khi cả hai bit đều bằng 1? (Tin học - Lớp 11)
- Phép toán lôgic OR cho kết quả là gì khi cả hai đầu vào đều có giá trị là 1? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào sau đây không thuộc bộ nhớ ngoài của máy tính? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ ngoài nào sau đây có tốc độ truy cập nhanh hơn? (Tin học - Lớp 11)
- Tốc độ của CPU thường được đánh giá bằng thông số nào sau đây? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ xử lý đa lõi (multi-core) có ưu điểm gì so với bộ xử lý đơn lõi (single-core)? (Tin học - Lớp 11)
- Loại bộ nhớ nào chỉ có thể đọc và không thể ghi hay xóa dữ liệu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào trong CPU chịu trách nhiệm thực hiện các phép tính số học và lôgic? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ nào sau đây có khả năng lưu trữ dữ liệu tạm thời và mất dữ liệu khi tắt máy? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Thành phần nào sau đây là bộ phận chính của CPU? (Tin học - Lớp 11)