Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng? I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác. II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh. III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình. IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt. V. Trong thiên nhiên, các ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
01/09 08:42:45 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải
Tags: Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã. phát biểu nào sau đây đúng?,I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.,II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.,III. Trong tiến hóa. các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.,IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.,
Tags: Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã. phát biểu nào sau đây đúng?,I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.,II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.,III. Trong tiến hóa. các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.,IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.,
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa vàng, alen a1 quy định hoa trắng. Biết alen A trội hoàn toàn so với alen a và a1; alen a trội hoàn toàn so với alen a1. Cho một cây hoa đỏ giao phấn với ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật lưỡng bội, nếu trong quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp NST tương đồng mỗi cặp chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất thì một cơ thể đực có thể cho tối đa 1024 loại giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Tính đa dạng di truyền của quần thể sẽ tăng lên khi quần thể chịu tác động của nhân tố nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhóm sinh vật sau: I. Vi khuẩn II. Thực vật. III. Vi sinh vật tự dưỡng. IV.Nấm. Các nhóm sinh vật phân giải là: (Sinh học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây không được tạo ra ở chu trình Canvin? (Sinh học - Lớp 12)
- Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên gen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến gen? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)