Cho các nhận định sau: (1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ. (2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím. (3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh. (4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở. (5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh. (6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
01/09 08:53:15 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ.
(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.
(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường nên ăn nhiều nho chín để tăng cường thể trạng.
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan được iot ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin. fructozơ và glucozơ.,(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.,(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.,(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.,(5) Phân tử amilozơ. amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
Tags: Cho các nhận định sau:,(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin. fructozơ và glucozơ.,(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.,(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.,(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.,(5) Phân tử amilozơ. amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
Trắc nghiệm liên quan
- Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 250ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào X thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí. Cho Y tác dụng với ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, anđehit axetic, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là (Hóa học - Lớp 12)
- Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 18,34 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Đốt cháy ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phản ứng sau: X →t0X1→H2,t0M→đdFeCl3X3→ddX4X + X5 Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là. (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 4 đipeptit. (3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng 26,52 gam X với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 25,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X chứa 30,96 gam muối và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH. (2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (4) Cho P ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) (1) X + 2NaOH →t0 Y + Z + T (2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →t0 C2H4NO4Na + 2Ag + 2NH4NO3 (3) Z + HCl → ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)