Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là:
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
01/09/2024 08:55:28 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,23M. 0 % | 0 phiếu |
B. 0,25M. 0 % | 0 phiếu |
C. 0,1M. 0 % | 0 phiếu |
D. 0,125M. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh. (b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn. (d) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi tác dụng vừa hết với 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tạo ra hỗn hợp Y gồm muối clorua và oxit. Hòa tan hoàn toàn Y cần 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 56,69 gam kết ... (Hóa học - Lớp 12)
- Các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học: (1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều. (2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học. (3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng ăn mòn điện hóa. (4) Ăn mòn hóa học ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các kim loại sau: K, Fe, Ba và Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là: (Hóa học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây không tan trong nước? (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan (Hóa học - Lớp 12)
- Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, t0) thu được sản phẩm là: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)