Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư. (d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl. (e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư. (f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư. (g) ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
01/09/2024 09:03:28 (Hóa học - Lớp 12) |
16 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.,(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.,(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.,(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.,(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.,(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.,(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.,(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.,(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
Trắc nghiệm liên quan
- Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 22,4 gam KOH. Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phản ứng: X →+NaOH (loãng, dư) dung dịch Y →+Br2+NaOH Z. Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 23,2. Phần trăm thể tích của butan trong X là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất) (1) X + 2NaOH →to X1 + X2 + 2H2O (2) mX2 + mX5 →xt, to Tơ nilon-6,6 + 2mH2O (3) X1 + H2SO4 → ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (2) Các kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở điều kiện thường. (3) Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ trong môi trường axit, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng (dùng dư), thu được 34,56 gam Ag. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etylen glicol, (4) anđehit axetic, (5) axit fomic, (6) glucozơ, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là (Hóa học - Lớp 12)
- Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)