Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh? I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm. II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn. IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
01/09 11:47:38 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có đáp án
Tags: Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?,II. Các cây mọc thành nhóm (rặng. bụi. rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng,IV. Bảo vệ nơi sống. nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng. một số phải đi nơi khác.,V. Ong. kiến. mối sống thành xã hội. có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
Tags: Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?,II. Các cây mọc thành nhóm (rặng. bụi. rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng,IV. Bảo vệ nơi sống. nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng. một số phải đi nơi khác.,V. Ong. kiến. mối sống thành xã hội. có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
Trắc nghiệm liên quan
- Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. II. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình hình thành loài mới thường dẫn tới hình hình thành đặc điểm thích nghi mới. II. Hình thành loài mới bằng cách li tập tính chỉ xảy ra ở các loài động vật. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Cho cây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, alen trôi là trội hoàn toàn. Biết không có đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1? I. aaBbDd × AaBBdd. II. AaBbDd× aabbDd. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki. II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ đối kháng cùng loài? I. Kí sinh cùng loài. II. Quần tụ cùng loài. III. Ăn thịt đồng loại. IV. Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở. (Sinh học - Lớp 12)
- Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở đậu hà lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn; hai cặp gen phân li độc lập. Cho cây đậu hạt vàng, trơn giao phấn với cây đậu hạt vàng, ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)