Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có một số trường hợp alen đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ ra khỏi quần thể. Trong các giải thích sau đây, có mấy giải thích đúng? (1) Do tác động của đột biến nghịch làm cho alen đột biến lặn thành alen đột biến trội (2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên (3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y (4) Do alen lặn do đột biến lặn liên kết chặt chẽ với alen trội có hại
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09/2024 12:08:03 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có một số trường hợp alen đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ ra khỏi quần thể. Trong các giải thích sau đây, có mấy giải thích đúng?
(1) Do tác động của đột biến nghịch làm cho alen đột biến lặn thành alen đột biến trội
(2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
(3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y
(4) Do alen lặn do đột biến lặn liên kết chặt chẽ với alen trội có hại
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tuyển tập đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: (1) Do tác động của đột biến nghịch làm cho alen đột biến lặn thành alen đột biến trội,(2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên,(3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y,(4) Do alen lặn do đột biến lặn liên kết chặt chẽ với alen trội có hại
Tags: (1) Do tác động của đột biến nghịch làm cho alen đột biến lặn thành alen đột biến trội,(2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên,(3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y,(4) Do alen lặn do đột biến lặn liên kết chặt chẽ với alen trội có hại
Trắc nghiệm liên quan
- Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là (Sinh học - Lớp 12)
- Loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác? (Sinh học - Lớp 12)
- Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm (Sinh học - Lớp 12)
- Để tạo ra một giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AAbbdd và aaBBDD người ta có thể tiến hành: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (5) Đột biến (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (6) Di nhập gen Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3' trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. (2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã. (3) Khi thực hiện quá trình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Những cơ quan thoái hóa không có chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Xét các giải thích sau đây (1) Các gen quy định cơ quan thoái hóa là những gen lặn (2) Gen quy định cơ quan thoái ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các phát biểu sau (1) Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin (2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép (3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô (4) Trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá (2) Là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong quá trình giảm phân có 0,8 % số tế bào bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở trong giảm phân I và giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)