Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát (P) có các kiểu gen AABb, AaBb, aabb. Trong đó kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 20%. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 177/640. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có tối đa 8 kiểu gen. II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn giảm trong quần thể. III. Thể hệ xuất phát (P) có 40% cá thể có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen. IV. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
01/09 14:19:39 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát (P) có các kiểu gen AABb, AaBb, aabb. Trong đó kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 20%. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 177/640. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có tối đa 8 kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn giảm trong quần thể.
III. Thể hệ xuất phát (P) có 40% cá thể có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen.
IV. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 85,625%.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: I. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn. quần thể có tối đa 8 kiểu gen.,II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn giảm trong quần thể.,III. Thể hệ xuất phát (P) có 40% cá thể có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen.,IV. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn. kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 85.625%.
Tags: I. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn. quần thể có tối đa 8 kiểu gen.,II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn giảm trong quần thể.,III. Thể hệ xuất phát (P) có 40% cá thể có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen.,IV. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn. kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 85.625%.
Trắc nghiệm liên quan
- Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hạt do 2 gen quy định, mỗi gen đều có 2 alen, di truyền theo tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen có 4 alen trội quy định màu đỏ đậm, 3 alen trội quy định màu đỏ vừa, 2 alen trội quy định màu đỏ nhạt, 1 alen trội ... (Sinh học - Lớp 12)
- Màu sắc lông thỏ do một gen có 4 alen A1, A2, A3, A4 nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó A1 quy định màu lông xám, A 2 quy định lông sọc, A3 quy định lông màu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho 2 cây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của chu trình sinh, địa, hóa đối với hệ sinh thái? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên? I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến. II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai giữa các cây đa bội nào sau đây cho nhiều kiểu gen, kiểu hình nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một gen ở vi khuẩn E. Coli có chiều dài 4080A0 và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B thành alen b. Gen đột biến có 2866 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb nhân đôi một lần thì số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, khi cho giao phấn hai dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng, đời con F1 thu được 100% kiểu hình hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 27 đỏ : 18 hồng:19 trắng. Theo ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một hình chữ nhật có chiều dài là 15 cm và chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)
- c) 1 km = .?. M, 1 kg = .?. G, 1l = .?. Ml Số thích hợp điền vào .?. Là: (Toán học - Lớp 5)
- b) Trang trại A thu hoạch được 120 tạ lúa, trang trại B thu hoạch được 12 tấn lúa. Hỏi trang trại nào thu hoạch được nhiều lúa hơn (Toán học - Lớp 5)
- a) 12 530 m2 = …?..... Ha (Toán học - Lớp 5)
- Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì là người (Địa lý - Lớp 11)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động thông tin liên lạc của Hoa Kì? (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 120 m. Hỏi diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu héc-ta? (Toán học - Lớp 5)
- Gió mùa mùa đông từ lục địa Á - Âu thổi đến Nhật Bản trở nên ẩm ướt do đi qua (Địa lý - Lớp 11)
- c) Một hình chữ nhật có chiều dài 35 cm và chiều rộng 20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)