Khẳng định nào dưới đây về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới là chính xác?
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
01/09 14:52:27 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Khẳng định nào dưới đây về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới là chính xác?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Không có cách ly địa lý không thể dẫn đến quá trình hình thành loài mới 0 % | 0 phiếu |
B. Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp 0 % | 0 phiếu |
C. Cách ly địa lý ngăn cản sự gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể cùng loài ở các quần thể khác nhau do đó cách ly địa lý là hình thức đơn giản nhất của cách ly sinh sản. 0 % | 0 phiếu |
D. Môi trường địa lý khác nhau với các điều kiện tự nhiên khác nhau là yếu tố trực tiếp tác động làm biến đổi tần số alen của các quần thể cách ly. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về quá trình điều hòa cân bằng nội môi, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Màu sắc lưng một loài cá ở khu vực hồ Tây được ghi nhận có sự biến đổi từ xám chuyển dần thành đen trong khoảng 30 năm. Các số liệu thu thập về mức độ ô nhiễm nước hồ cho thấy độ đục của nước tăng dần theo thời gian. Quá trình biến đổi màu sắc lưng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cảm ứng ở thực vật, cho các phát biểu sau đây: (1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. (2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: (Sinh học - Lớp 12)
- Nucleosome là đơn vị cấu tạo nên NST, thành phần của mỗi nucleosome gồm ADN liên kết với protein loại histon. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định chính xác là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen: (1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. (2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. (3). Có thể gây đột biến nhân ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định nào về quá trình dịch mã là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Tại sao enzyme ARN polymerase có thể nhận biết được vùng đầu tiên của một gen để tiến hành quá trình phiên mã? (Sinh học - Lớp 12)
- Mô tả nào dưới đây là đúng khi nói về chức năng của các thành phần cấu trúc trong một gen điển hình ở sinh vật nhân sơ: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)