Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4 Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng có tốc độ 0,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
01/09 15:51:00 (Vật lý - Lớp 12) |
16 lượt xem
Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4 Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng có tốc độ 0,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 32 cm 0 % | 0 phiếu |
B. 34 cm 0 % | 0 phiếu |
C. 15 cm 0 % | 0 phiếu |
D. 17 cm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu, vật có vận tốc bằng 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) gia tốc của vật bằng 15π (m/s2) là (Vật lý - Lớp 12)
- Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân A1327l đang đứng yên gây ra phản ứng α+A1327l→n01+P1530. Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho mạch điện như hình. Biết: nguồn có suất điện động E = 9 V, điện trở trong r = 0,5Ω; đèn Đ(6V - 3W); điện trở R1 và R2 = 12Ω. Đèn sáng bình thường. Điện trở R1 có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
- Khi chiếu lần lượt bức xạ có bước sóng là 0,35 μm và 0,54 μm vào một bề mặt kim loại thì thấy tốc độ electron quang điện tương ứng khác nhau 2 lần. Cho răng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ, một phần dùng để giải phóng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 1,8 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng T. Một điểm M cố định trên màn quan sát, tại M là vị trí của vân sáng bậc 9. Dịch chuyển màn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 110πmH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 nối vào một tụ điện C = 0,2 nF được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây không đổi chiều nhưng độ lớn cảm ứng từ tăng đều với tốc độ 5.10-2 T/s. Điện tích của tụ là (Vật lý - Lớp 12)
- c 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị 15π H hoặc 45π H thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai điểm A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước có bước sóng là 3 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 6 cm và 8 cm. H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB. Số ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=1202cos120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch Pmax = 300W. Khi điện trở có giá trị R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)