Xét một số ví dụ sau: 1. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh. 2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. 3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản. 4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
01/09 22:02:20 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Xét một số ví dụ sau:
1. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.
2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: Xét một số ví dụ sau:,2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.,3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. con la không có khả năng sinh sản.,4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.,Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
Tags: Xét một số ví dụ sau:,2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.,3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. con la không có khả năng sinh sản.,4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.,Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau về đột biến gen: (1) Khi một gen bị đột biến điểm nhiều lần liên tiếp ở các vị trí khác nhau thì có thể tạo ra nhiều alen khác nhau. (2) Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ hình thành nên thể đột ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đặc điểm của bệnh ở người, có các đặc điểm sau: 1. Cơ chế gây bệnh ở mức phân tử 2. Chủ yếu do đột biến gen 3. Do vi sinh vật gây nên 4. Có thể được di truyền qua các thế hệ 5. Không có khả năng chữa trị, chỉ có thể hạn chế bằng chế độ ăn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau đây để nâng cao năng suất: 1. Ngô 2. Đậu tương 3.Củ cải đường 4. Đại mạch 5. Dưa hấu 6. Nho (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây có trao đổi khí hiệu quả nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại Cột A Cột B 1. Tiến hóa nhỏ a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa 2. Chọn lọc tự nhiên b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể 3. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở thực vật có hoa, sau khi thụ tinh bộ phận phát triển thành hạt là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các diễn biến sau: 1. Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một năm 2. Quần xã cây bụi 3. Quần xã cây thân thảo 4. Quần xã cây gỗ lá rộng 5. Quần xã đỉnh cực Sắp xếp các diễn biên sau theo trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang (Sinh học - Lớp 12)
- Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì: (Sinh học - Lớp 12)
- Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)