Cho các phát biểu sau: a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ. b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện. c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
Tô Hương Liên | Chat Online | |
01/09 22:05:34 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học
Tags: Cho các phát biểu sau:,a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.,b) Các kim loại Cr. Fe. Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.,c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit. khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.,d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
Tags: Cho các phát biểu sau:,a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.,b) Các kim loại Cr. Fe. Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.,c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit. khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.,d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
Trắc nghiệm liên quan
- Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trộn V ml dung dịch H3PO4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: 1. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. 2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 3. Photpho được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 4. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có các nhận xét sau: a) Sản phẩm chính khi monoclo hoá isopentan là dẫn xuất clo bậc III. b) Sản phẩm chính khi chiếu sáng hỗn hợp benzen và clo là clobenzen. c) Sản phẩm chính khi tách HBr từ 2–brombutan là but–1–en. d) Sản phẩm chính khi chiếu sáng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Al(OH)3, PbS, CaCO3 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo khí là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit acrylic và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam X thu được V lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,7 gam Al. Dung dịch Y là AgNO3 2M. Cho X vào 400 ml dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic (b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: Fe3O4, Al2O3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CH3COONH4, Al, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các chất sau: eten, axetilen, benzen, toluen, axetanđehit, phenol, axit acrylic, vinylaxetilen, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon có thể làm mất màu dung dịch brom ? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)