Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài: (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi (2) Quan hệ ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
01/09 22:27:31 (Sinh học - Lớp 12) |
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi,(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.,(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).,(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.,(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét về hình vẽ sau 1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. 2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài, khi thực hiện 3 phép lai thu được các kết quả sau: + Xanh x Vàng → 100% xanh + Vàng x Vàng → 3 vàng : 1 đốm + Xanh x Vàng → 2 xanh : 1 vàng : 1 đốm Quy luật di truyền chi phối các phép lai trên là (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong tự nhiên trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau: Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh ở người gọi là bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber (LHON). Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây: (1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn . (2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng nhỏ để thu được năng suất càng cao. (3) Trồng các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào dưới đây là không chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp nào sau đây tạo được loài mới? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các quá trình tiến hóa, để một hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài việc nó nhất thiết phải có những phân tử có khả năng tự tái bản, thì còn cần năng lượng và hệ thống sinh sản. Thành phần tế bào nào dưới đây ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nồng độ ion H+ trong máu tăng, quá trình hô hấp ở cơ thể động vật sẽ (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)