Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
02/09 10:35:48 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: Khi nói về hô hấp của thực vật. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.,II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn. trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.,III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.,IV. Từ một mol glucozơ. trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
Tags: Khi nói về hô hấp của thực vật. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.,II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn. trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.,III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.,IV. Từ một mol glucozơ. trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật. II. Tất cả các loài thực vật đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. III. Sinh vật phân giải ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? I. Quá trình tiêu hóa luôn cần có xúc tác của các enzim thủy phân. II. Ở động vật đơn bào, chỉ xảy ra tiêu hóa nội bào. III. Ở người, vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào. IV. Tất cả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự hủy hoại môi trường. IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp, số phát biểu đúng là: (1). Trên màng tilacoit phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng pha sáng quang hợp (2). Phản ứng quang phân li nước xảy ra trên màng tilacoit, tại ... (Sinh học - Lớp 12)
- Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ? I. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt điạ lí như sông, núi, biển… ngăn cản các cá thể của quần thể khác loài gặp gỡ và giao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mối quan hệ giữa các loài phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Thực hiện phép lai P: ♂ AaBbCcDdee x ♀ aaBbCCDdEE. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình khác với bố và mẹ ở F1 là bao nhiêu ? Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn (Sinh học - Lớp 12)
- Đột biến gen và đột biến NST có điểm khác nhau cơ bản là: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)