Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
02/09 10:50:59 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?,I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.,IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?,I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.,IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi? I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau. II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng vào năm 2002. (2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây: (1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề. (2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong, trước hết là rêu. Rêu phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng cho đất, tạo thuận lợi cho cỏ xuất hiện và phát triển. Theo thời gian, dần dần trảng cây bụi, cây thân gỗ xuất hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Tự thụ phấn. (4) Các yếu tố ngẫu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình bên minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích hình này, hãy cho biết có bao nhiêu dưới đây đúng? I. Hình 1 và 2 đều dẫn đến hình thành loài mới. II. Hình 2 minh họa cho quá trình tiến hóa nhỏ. III. Hình 1 minh họa cho quá trình tiến hóa lớn. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về NST giới tính ở gà, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, xét các phát biểu sau đây: (1) Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. (2) Trong cùng một khu vực địa lý vẫn có thể có sự hình thành loài mới bằng con đường ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)